Bản vẽ thiết kế bếp thuộc bản vẽ nào trong xây dựng?

Bản vẽ thiết kế bếp thuộc bản vẽ nào trong xây dựng

 

Khi thi công xây dựng bất kỳ 1 công trình nào, kỹ sư xây dựng sẽ dựa trên các bản vẽ thiết kế để xem xét các phương án xây dựng. Đồng thời, bản vẽ xây dựng cũng giúp khách hàng, kỹ sư xây dựng nắm được chi tiết cấu trúc của toàn bộ ngôi nhà. Thế bản vẽ thiết kế bếp thuộc bản vẽ nào trong xây dựng? Chúng ta cùng tìm hiểu:

Bản vẽ thiết kế bếp thuộc bản vẽ nào trong xây dựng?

Bản vẽ thiết kế bếp thuộc bản vẽ nào trong xây dựng

Trong xây dựng, thi công công trình, có 3 loại bản vẽ xây dựng. Mỗi loại bản vẽ đều có những đặc trưng riêng của nó. Để nắm được kiến thức chuyên sâu và cách thể hiện các bản vẽ, các bạn có thể tham khảo khóa học thiết kế nội thất Hà Nội.

Bản vẽ thi công kiến trúc:

Bản vẽ thi công kiến trúc là loại bản vẽ thể hiện kỹ thuật của các công trình kiến trúc. Chúng được thể hiện qua các đường nét, phép chiếu cùng với tỷ lệ. Những bản vẽ này cũng là những bản vẽ được sử dụng để truyền đạt giá trị của thiết kế đến khách hàng.

Bản vẽ kiến trúc thể hiện các loại chi tiết khác nhau của 1 công trình/dự án:

  • Bản vẽ sơ đồ mặt bằng: là bản vẽ chính để vạch ra kế hoạch xây dựng. Bản vẽ mô tả chi tiết về địa điểm xây dựng bao gồm công trình chính và các công trình phụ xung quanh.
  • Bản vẽ kế hoạch tầng: Bản vẽ kế hoạch thể hiện các phần khác nhau của một mặt sàn. Bản vẽ này cũng có thể dùng cho thiết kế nội thất sau này.
  • Bản vẽ các mặt (mặt đứng, mặt cắt…): Để giúp kỹ sư, khách hàng có được 1 cái nhìn tổng quát về chiều cao tổng thế/chiều cao từng tầng qua bản vẽ mặt đứng. Và có thể có cái nhìn từ trên xuống để xem rõ hơn kết cấu của mỗi tầng.
  • Bản vẽ sơ đồ móng: Bản vẽ sơ đồ móng đề cập đến phần móng của công trình, và làm nổi bật các khu vực tầng hầm của 1 tòa nhà.
  • Bản vẽ kế hoạch chi tiết: Bản vẽ mô tả bất kỳ 1 chi tiết cụ thể từ thông số, chất liệu, kiểu dáng của đối tượng đó.

Bản vẽ kết cấu:

Bản vẽ kết cấu tập trung vào khía cạnh cấu trúc của công trình. Đây là xương sống của cả 1 công trình, chúng chứa từng khía cạnh và mô tả những thứ nhỏ nhất như nguyên vật liệu, tiêu chuẩn, thông số kỹ thuật… cần thiết cho công việc. Học vẽ nội thất bắt buộc phải thành thạo bản vẽ kết cấu

Bản vẽ kết cấu bao gồm:

  • Bố trí cột
  • Bố trí dầm
  • Bố trí tia lintel
  • Bố trí dầm máy & cửa chớp
  • Bố trí mặt bằng mái

Bản vẽ M.E.P:

M.E.P (Mechanical Electrical Plumbing) là loại bản vẽ chỉ các hệ thống cơ – điện của 1 dựa án thi công. Bản vẽ này gồm hướng dẫn, quy chuẩn sản xuất và thông số kích thước của tất cả các phần điện, cơ khí và ống nước.

Bản vẽ hệ thống điện: Cung cấp các thông tin về các thiết bị điện, vị trí công tắc… trong nhà. Nó cũng sẽ trình bày chi tiết tính toán tải, đường dây và các loại can thiệp khác như lò sưởi hay AC. Bản vẽ này cực kỳ quan trọng vì nó thể hiện lưới điện của cả tòa nhà.

Bản vẽ cơ khí: cung cấp các thiết kế của hệ thống cơ khí, cách bố trí các ống dẫn và các thông số kỹ thuật, tốc độ phân phối trong không khí hay vị trí bộ khuếch tán… Đơn giản nó chỉ ra vị trí của hệ thống thông gió, hệ thống điều hòa không khí, và hệ thống sưởi (nếu có).

Bản vẽ hệ thống đường ống nước và vệ sinh: Thể hiện hệ thống cấp thoát nước từ bản chất và kích thước của đường ống, máy bơm, cống rãnh. Cho ta thất quá trình kết nối từng vật một cách cố định.

Bản vẽ thiết kế bếp thuộc bản vẽ nào trong xây dựng?

Bản vẽ thiết kế bếp thuộc bản vẽ kỹ thuật xây dựng. Nó cũng là một trong các loại không gian được thể hiện thông qua bản vẽ thiết kế của công trình. Chính vì vậy mà nó sẽ được thể hiện bởi cả 3 loại bản vẽ phía trên.

Bản vẽ thiết kế bếp thuộc bản vẽ nào trong xây dựng?

Khi đã nắm được bản vẽ thiết kế bếp thuộc bản vẽ nào trong xây dựng, việc tiếp theo kỹ sư cần là bắt tay vào thực hiện theo những gì bản vẽ thể hiện.

 

Tham khảo thêm:

Học Thiết Kế Nội Thất Cần Chuẩn Bị Những Gì

Khóa Học Nghề Thiết Kế Nội Thất Uy Tín Tại Hà Nội Và TpHCM

Bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

đăng ký Kubet
DMCA.com Protection Status
Hotline: 0973977533
Chat Facebook
Gọi điện ngay